logo
Thoái hóa khớp gối - Nguyên nhân và cách phòng ngừa hiệu quả
Tác giảadmin3

Thoái hoá khớp gối là bệnh lý gây ra nhiều phiền toái không chỉ cho người già mà còn có dấu hiệu trẻ hoá ở những độ tuổi trung niên. Bệnh không quá nghiêm trọng nhưng sẽ gây ra rất nhiều khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Vậy nên, hãy cùng xác định những nguyên nhân và cách phòng ngừa hiệu quả bệnh này sớm nhất có thể. 

Thoái hoá khớp gối là gì?

Thoái hóa khớp vùng gối là quá trình biến đổi sụn khớp và xương dưới sụn, thường đi kèm với hình thành các gai xương và có thể dẫn đến biến dạng khớp. Nó cũng có thể gây tổn thương cho các cấu trúc khác bên trong khớp. Khi khớp bị tổn thương, chất lượng dịch khớp giảm và độ ma sát tăng, làm hẹp khe khớp và ảnh hưởng đến khả năng vận động của khớp gối, gây đau và vận động khó khăn.

Thoái hoá khớp - căn bệnh thường gặp ở nhiều lứa tuổi
Thoái hoá khớp - căn bệnh thường gặp ở nhiều lứa tuổi

Nguyên nhân gây thoái hoá khớp gối

Thoái hoá khớp xuất hiện có thể do nhiều nguyên nhân gây nên. Sau đây là những nguyên do phổ biến nhất:

  • Tuổi tác: càng lớn tuổi, hàm lượng nước trong sụn khớp càng tăng dần nhưng tỷ lệ protid giảm, dẫn đến sụn khớp bắt đầu thoái hóa. Bên cạnh đó, quá trình vận động lâu dài cũng có thể làm sụn khớp nứt, bong, tiêu biến, tăng ma sát và gây đau.

Thoái hoá khớp đặc biệt hay gặp ở người già

Thoái hoá khớp đặc biệt hay gặp ở người già

  • Do tai nạn hoặc chấn thương tại những vùng như xương bánh chè, xương đùi, dây chằng,.... sẽ khiến sụn khớp bị tổn thương. Để tình trạng chấn thương lâu dài sẽ dẫn đến thoái hoá khớp gối một cách từ từ. 

  • Do béo phì. Cân nặng quá dư thừa sẽ tạo áp lực tiêu cực lên hai khớp gối. Dần dần quá trình này sẽ khiến sụn khớp bị mòn nhanh và dẫn đến hỏng. 

  • Do di truyền từ người thân trong gia định bị mắc thoái hoá khớp.

  • Do làm việc hoặc vận động ở cường độ cao hay quá lười vận động.

  • Chế độ ăn uống không hợp lý cũng là tiền đề gây bệnh.

  • Một số nguyên nhân khác như: có bệnh lý nền, hệ miễn dịch không tố, lạm dụng thuốc,....

Các triệu chứng của bệnh thoái hoá khớp gối

Bệnh thoái hoá khớp ở gối thường trải qua 4 giai đoạn với những biểu hiện khác nhau.

  • Giai đoạn 1: Ở giai đoạn này bệnh không quá rõ ràng, không gây đau hay cảm giác quá khó chịu nên người bệnh thường khó phát hiện. 

  • Giai đoạn 2: Bệnh đã bắt đầu có những tiến triển hơn nhưng ở mức nhẹ. Ở giai đoạn 2 này, bạn đã có thể cảm nhận rõ hơn cảm giác hơi đau nhức ở các khớp gối khi di chuyển, cảm giác cứng khớp sau khi ngồi lâu, hay đau khi uốn cong hoặc quỳ. Các gai xương nhỏ cũng có thể bắt đầu hình thành, làm tăng cảm giác khó chịu khi vận động nhiều. Tuy nhiên, lúc này, lớp sụn vẫn chưa bị tổn thương nhiều và vẫn duy trì được khả năng chuyển động của khớp gối một cách bình thường.

  • Giai đoạn 3: sụn khớp bắt đầu bị tổn thương rõ rệt, nứt vỡ và bào mòn nhiều hơn. Đau thường xuyên khi di chuyển trở nên phổ biến, và cảm giác cứng khớp có thể xuất hiện sau thời gian dài ngồi hoặc vào buổi sáng. Khớp cũng có thể trở nên sưng phình sau khi di chuyển. Đồng thời, xương xung quanh khớp cũng có thể phát triển dày lên và trở thành cuống, gây ra tình trạng đau mỏi khi vận động do các gai xương chạm vào các mô trong khớp.

  • Giai đoạn 4: đây là giai đoạn cuối cũng là giai đoạn nghiêm trọng nhất. Các tổn thương ở vùng khớp trở nên nặng nề hơn, khớp cứng nhắc, hầu như không thể di chuyển gây bất tiện nghiêm trọng trong vấn đề đi lại hàng ngày.

4 giai đoạn điển hình của thoái hoá khớp gối

4 giai đoạn điển hình của thoái hoá khớp 

Để chẩn đoán rõ hơn liệu bạn có bị thoái hoá khớp gối không có thể thực hiện các biện pháp như xét nghiệm máu, chụp X-quang, siêu âm các khớp, chụp MRI và nội soi khớp để đảm bảo thông tin chính xác nhất. 

Cách phòng ngừa thoái hóa khớp gối hiệu quả

Tham khảo ngay các gợi ý ngăn ngừa thoái hoá các khớp sớm nhất để tránh những tai biến về sau.

Duy trì cân nặng hợp lý

Cân quá nặng sẽ làm áp lực chân đặc biệt là phần đầu gối tăng lên. Do đó, tình trạng bệnh goute trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy hãy duy trì cho mình số cân nặng lý tưởng. Nếu bạn chưa biết đo chỉ số cân nặng lý tưởng này ra sao, có thể tr online vừa nhanh gọn lại hoàn toàn miễn phí. 

Vận động vừa sức để hạn chế thoái hoá khớp gối

Thực hiện các bài tập vận động như đi bộ, bơi lội, và yoga có thể tăng cường cơ bắp, giữ cho khớp linh hoạt và giảm nguy cơ thoái hóa khớp gối.

Sử dụng Habosure -  hỗ trợ phòng ngừa thoái hóa khớp gối hiệu quả cao

Habosure - sản phẩm sữa hạt được sản xuất theo công nghệ hiện đại và quy trình chuẩn Hoa Kỳ sẽ là giải pháp giúp bạn phòng ngừa thoái hóa khớp gối một cách dễ dàng - đơn giản - tiện lợi mà ai cũng có thể sử dụng được.

Bạn đang mắc tim mạch, thoái hoá, tiểu đường và cả người ăn chạy vì sữa được làm 100% từ đạm thực vật. Hương vị ngọt thanh mát, cực kỳ dễ uống. 

Thành phần siêu chất lượng với 15 loại ngũ cốc cung cấp đến 3 khoáng chất quan trọng là vitamin K, D và omega 3 hỗ trợ tốt cho xương khớp. Ngoài ra còn có hơn 20 loại vitamin cần thiết cho cơ thể. 

Đã có hàng ngàn khách hàng tin tưởng và sử dụng sản phẩm sữa này và có những dấu hiệu tích cực. 

Liệu pháp phòng ngừa thoái hoá khớp gối an toàn -  tự nhiên  -  đơn giản
Liệu pháp phòng ngừa thoái hoá khớp an toàn -  tự nhiên  -  đơn giản

Khám sức khỏe định kỳ

Bên cạnh các gợi ý về cách phòng ngừa bên trên, bạn nên chú ý đến việc thăm khám sức khoẻ tổng quan 6 tháng một lần. Việc này sẽ giúp bạn phát hiện bệnh sớm nhất và có cách điều trị hiệu quả. Điều trị sớm sẽ giúp bạn hạn chế được những biến chứng khó lường. 

Thoái hoá khớp gối không còn là vấn đề khi sử dụng sản phẩm Habosure của chúng tôi. Các tình trạng của bệnh sẽ được hỗ trợ giảm thiểu tối ưu chỉ trong thời gian ngắn sử dụng. Theo dõi tiếp để có thể sở hữu cho mình những thông tin hữu ích. 

Liên hệ:

Địa chỉ: Số 2, Ngõ 63 Lê Đức Thọ, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội.

Hotline: 0927 590 999

0 / 5 (0Bình chọn)
Bình luận
Gửi bình luận
Bình luận